1
|
Thực trạng vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi trong hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Phổ YênTrong hoạt động quản lý của các tổ chức giáo dục và kinh tế, lý thuyết quản lý sự thay đổi đã được áp dụng rất hiệu quả. Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã quan tâm tới vấn đề lãnh đạo và quản lý sự... Tác giả: Lê Anh Tuấn Từ khóa: Sự thay đổi quản lý đánh giá kết quả học tập.
|
2
|
Thực trạng quản lý xây dựng thương hiệu trường mầm non ngoài công lập huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc GiangXây dựng được một thương hiệu vững mạnh sẽ khẳng định vị thế và hình ảnh của nhà trường trong xã hội. Hệ thống trường mầm non ngoài công lập ngày một lớn mạnh và phát triển cùng với xu thế xã hội hóa... Tác giả: Dương Thị Mai Từ khóa: Thương hiệu quản lý xây dựng thương hiệu trường mầm non.
|
3
|
Một số vấn đề về đổi mới sáng tạo dựa trên ứng dụng công nghệ mớiTrong vài thập kỷ gần đây, nhiều nghiên cứu đã thừa nhận đổi mới sáng tạo dựa trên ứng dụng công nghệ mới chính là ưu thế cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên vấn đề này vẫn chưa thực sự... Tác giả: Hà Đình Thành, Hà Huy Ngọc Từ khóa: Đổi mới sáng tạo ứng dụng công nghệ mới chính sách đổi mới thuộc tính của đổi mới sáng tạo
|
4
|
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành trong nông nghiệp ở huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2022Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Thành đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Cơ cấu ngành có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, hướng đến nền nông nghiệp hàng hóa, phát... Tác giả: Đinh Thị Thành Từ khóa: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Yên Thành.
|
5
|
Những phát hiện mới năm 2023 về các di sản hỗn hợp tại công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk NôngDi sản ở Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO Đắk Nông rất phong phú và đa dạng với đầy đủ các thể loại bao gồm cả di sản thiên nhiên và văn hoá. Nhiều di sản có giá trị nổi bật đã được bảo tồn và trở... Tác giả: Vũ Tiến Đức Từ khóa: Di sản địa chất di tích tiền sử du lịch Công viên địa chất Đắk Nông.
|
6
|
Tìm hiểu quan điểm duy vật lịch sử về sự tha hóa lao động trong thời đại số hiện nayBài viết phân tích hiện tượng tha hóa lao động trong thời đại số dưới góc nhìn của chủ nghĩa duy vật lịch sử, xuất phát từ mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất hiện đại (Trí tuệ nhân tạo - AI, Dữ liệu... Tác giả: Nguyễn Văn Sang Từ khóa: Tha hóa lao động Chủ nghĩa duy vật lịch sử Thời đại số Dữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo Kinh tế nền tảng.
|
7
|
Xung đột nhóm trong quá trình học tập hợp tác: nhận thức của sinh viên tại một trường đại học ở Việt NamHọc tập hợp tác, một phương pháp được sử dụng rộng rãi trong các trường đại học, giúp sinh viên phát triển các kỹ năng quan trọng như tư duy phản biện và làm việc nhóm thông qua việc chia sẻ tri thức.... Tác giả: Đặng Thị Nguyên Từ khóa: Xung đột nhóm học tập hợp tác nhận thức của sinh viên yếu tố thách thức.
|
8
|
Chuyển dịch phó từ “only”: nghiên cứu tác phẩm The Bluest Eye (Toni Morrison) qua các bản dịch tiếng ViệtNghiên cứu này tập trung phân tích việc chuyển dịch phó từ “only” trong tác phẩm The Bluest Eye sang tiếng Việt, cụ thể là về phạm vi, tần suất sử dụng, ý nghĩa biểu đạt và các chiến lược dịch thuật.... Tác giả: PHẠM Thị Bích Huyền Từ khóa: chuyển dịch phó từ only The Bluest Eye Toni Morrison
|
9
|
Thúc đẩy xây dựng chính quyền số tại tỉnh Hà Tĩnh, Việt NamViệc phát triển chính quyền điện tử và xây dựng chính quyền số hiện nay là một trong những nhiệm vụ quan trọng của chính quyền các cấp. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, thời gian qua,... Tác giả: Đặng Thị Thái Linh Từ khóa: Hà Tĩnh chính quyền số xây dựng chính quyền điện tử
|
10
|
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển bền vững vùng Bắc Trung BộPhát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là yêu cầu chiến lược nhằm thúc đẩy phát triển bền vững vùng Bắc Trung Bộ trong bối cảnh hội nhập quốc tế và chuyển đổi số. Bài viết phân tích một số vấn đề lý... Tác giả: Hồ Thái Sơn Từ khóa: Nguồn nhân lực chất lượng cao Phát triển bền vững Bắc Trung Bộ Chính sách phát triển nguồn nhân lực Phát triển kinh tế vùng
|